Cao xương ngựa có tác dụng bổ dưỡng, ích khí, mạnh gân xương cơ. Ngoài ra còn có tác dụng điều trị đặc trưng với 1 số bệnh lý cụ thể như viêm khớp, bệnh cột sống thắt lưng, bệnh hen phế quản, bổ dưỡng cho trẻ còi xương, bệnh tiểu đường, y.ếu s.inh l.ý.
Cao ngựa được nấu từ xương ngựa kết hợp với 1 số nguyên liệu khác. Trung bình 10kg xương ngựa sẽ cho ra 1kg cao. Trung bình 1 con ngựa có thể cho ra 4-6kg cao thành phẩm tùy thuộc vào khối lượng và độ t.uổi của con ngựa đó. Bởi là sản phẩm thuần túy từ xương động vật, nên cao ngựa chứa rất nhiều canxi hữu cơ và các acid amin cần thiết cho cơ thể, có tác dụng bồi bổ và hỗ trợ chứng đau xương khớp, thoái hóa khớp cực hiệu quả.
Hình ảnh của cao ngựa thông thường
Cao ngựa có rất nhiều loại có thể lựa chọn, tùy vào thành phần chế biến và loại ngựa mà có các dạng cao ngựa như sau:
– Dựa vào loại ngựa để nấu cao: Cao ngựa trắng, cao ngựa vàng, cao ngựa ô,…
– Dựa vào tính chất của cao: Cao ngựa toàn tính và cao ngựa nguyên chất
(Cao ngựa toàn tính là loại được nấu từ cả con ngựa, chỉ trừ lông, da, nội tạng. Còn cao ngựa nguyên chất chỉ được nấu từ xương, do đó mà chất lượng sẽ cao hơn so với cao ngựa toàn tính)
9 tác dụng của cao ngựa đối với sức khỏe
1. Cao ngựa có tác dụng cung cấp nhiều giá trị dinh dưỡng
Trong cao ngựa, các nhà khoa học đã tìm ra đến 17 loại axit amin thiết yếu có tác dụng cao đối với sức khỏe con người, bao gồm một số axit amin quan trọng như: Tryptophan, arginine, lysine, leucine, phenylalanine,…
Ngoài ra, cao ngựa còn chứa hàm lượng khoáng chất cao như canxi, kẽm, sắt, photpho rất có ích cho hệ xương khớp và bổ m.áu cùng với các vitamin đóng vai trò tăng sức đề kháng và cải thiện sức khỏe.
2. Cao ngựa có tác dụng phòng ngừa bệnh xương khớp
Cao ngựa rất giàu sắt, photpho và canxi, là những khoáng chất vô cùng cần thiết đối với hệ xương khớp của con người. Do đó sử dụng cao ngựa thường xuyên sẽ giúp cơ thể ngăn ngừa nguy cơ thiếu hụt canxi gây ra hàng loạt vấn đề bệnh tật liên quan đến xương và sức khỏe. Đồng thời Cao ngựa có tác dụng rất tốt với chứng đau nhức xương khớp, mạnh gân, cường cơ, phòng chống loãng xương
Cao ngựa giúp phòng ngừa bệnh xương khớp hiệu quả
3. Cao ngựa có tác dụng bồi bổ cho cơ thể
Như đã nhắc đến ở trên, cao ngựa có chứa đến 17 loại axit amin khác nhau và hàng loạt vitamin cùng các khoáng chất thiết yếu vô cùng bổ dưỡng đối với sức khỏe con người. Do đó những người bị suy nhược cơ thể do ốm, sốt, mắc bệnh, già yếu… có thể sử dụng cao ngựa để bồi bổ lại cơ thể của mình, tăng cường sinh lực và thể lực tốt hơn.
4. Cao ngựa có tác dụng tăng cường sự phát triển ở trẻ nhỏ
Trẻ nhỏ là đối tượng rất cần được bổ sung dinh dưỡng để phát triển cả về thể chất và trí tuệ. Bổ sung đúng cách và đúng liều lượng cao ngựa thường xuyên cho trẻ nhỏ sẽ làm tăng cường sự phát triển của trẻ.
Cao ngựa chứa nhiều loại axit amin và vitamin có thể giúp bảo vệ cơ thể của trẻ khỏi sự tấn công của vi khuẩn và các yếu tố gây bệnh. Đồng thời cải thiện tình trạng thấp còi, nhẹ cân do suy dinh dưỡng gây ra.
5. Tác dụng của cao ngựa với phụ nữ mang thai và cho con bú
Phụ nữ đang mang thai hay là cho con bú luôn luôn cần được bổ sung dưỡng chất để có thể nuôi thai nhi hoặc tăng dinh dưỡng cho sữa mẹ giúp trẻ phát triển. Trong cao ngựa chứa nhiều canxi, đạm và axit amin có thể lấp đầy khoảng thiếu hụt về dinh dưỡng trước và sau thai kỳ.
Cao ngựa giúp bồi bổ dưỡng chất cho phụ nữ mang thai
6. Cao ngựa có tác dụng giúp ngủ ngon hơn
Trong cao ngựa có chứa hàm lượng Tryptophan có tác dụng an thần, cải thiện giấc ngủ tốt hơn, giảm thiểu tình trạng mệt mỏi do bị mất ngủ thường xuyên. Ngoài ra tryptophan còn giúp thư giãn trí não, giảm thiểu stress do công việc hoặc áp lực cuộc sống.
7. Cao ngựa giúp cải thiện khả năng sinh lý
Tác dụng này của cao ngựa được đ.ánh giá cao ở cả nam và nữ do cao ngựa có tính mát, giúp tăng cường sinh lực, lại giàu sắt, kẽm và photpho giúp ích khí và tăng sản sinh nội tiết tố s.inh d.ục trong cơ thể. Sử dụng có liều lượng cao ngựa thường xuyên sẽ cải thiện đáng kể ham muốn, khả năng sinh lý ở cả nam và nữ hiệu quả.
8. Cao ngựa hỗ trợ ổn định tiêu hóa, điều trị bệnh dạ dày
Trong cao ngựa có chứa đến 17 axit amin khác nhau có khả năng chống lại sự oxy hóa, t.iêu d.iệt các gốc tự do và vi khuẩn gây hại cho hệ tiêu hóa, đặc biệt là dạ dày. Từ đó giúp ổn định tiêu hóa và ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh về dạ dày nguy hiểm, điển hình như viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày, đau dạ dày, táo bón…
Ổn định và phòng ngừa bệnh về đường tiêu hóa với cao ngựa
9. Cao ngựa có tác dụng giảm mỡ m.áu hiệu quả
Cao ngựa có khả năng giảm đáng kể lượng cholesterol dư thừa trong m.áu dẫn đến hàng loạt các vấn đề về bệnh tim mạch, bệnh mạch vành, gan nhiễm mỡ,… Đó là vì trong cao ngựa cho hàm lượng cao lysine, arginine, flavonoid,… có khả năng trung hòa cholesterol xấu, có hại. Do đó mỡ m.áu trong cơ thể sẽ được giảm thiểu đảm bảo an toàn cho sức khỏe, giúp giảm cân kể cả ở những người bị bệnh tiểu đường type 2.
Cách sử dụng cao ngựa đúng và đem lại hiệu quả
Cao ngựa hoàn toàn có thể sử dụng cho cả t.rẻ e.m từ 6 tháng t.uổi trở lên và người cao t.uổi. Tuy nhiên cần tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ về liều lượng sử dụng để đạt hiệu quả cao nhất, tránh gây ra các tác dụng phụ nguy hại đến sức khỏe.
Một số cách sử dụng cao ngựa như sau:
– Thái nhỏ cao ngựa thành từng miếng rồi đem ngâm với rượu trắng 45 độ theo tỷ lệ: 100g cao ngựa ngâm với 1 lít rượu. Đem ngâm rượu trong khoảng 1 tháng là có thể sử dụng được, mỗi lần uống 1 chén hạt mít, ngày uống 2 lần.
– Ăn trực tiếp cao ngựa giống như ăn các loại thực phẩm thông thường. Tuy nhiên mỗi ngày người bình thường không nên ăn quá 10g kẻo cơ thể dễ gặp tác dụng phụ.
– Pha cao ngựa cùng với mật ong và nước nóng để uống hàng ngày. Mỗi lần 5g cao ngựa cùng 1 thìa cà phê mật ong với một cốc nước nóng, sử dụng khoảng 2 cốc mỗi ngày.
– Trộn cao ngựa cùng với cơm, cháo hoặc thức ăn để sử dụng trong mỗi bữa ăn.
Liều dùng cao ngựa mỗi ngày theo khuyến nghị của chuyên gia
– Trẻ dưới 6 tháng t.uổi: Chưa được phép sử dụng
– Trẻ từ 6 – 12 tháng t.uổi:
– Trẻ từ 12 – 36 tháng t.uổi:
– Trẻ từ 4 – 12 t.uổi:
– Thiếu niên từ 13 – 15 t.uổi:
– Thiếu niên từ 15 – 18 t.uổi:
– Người trưởng thành từ 19 – 60 t.uổi:
– Người già từ 60 t.uổi trở lên: 10g/ngày, sử dụng liên tục 60 ngày cho 1 liệu trình.
– Phụ nữ đang mang thai 6 tháng đầu:
– Phụ nữ đang cho con bú:
Đối tượng nào không nên sử dụng cao ngựa?
Mặc dù tác dụng của cao ngựa là vô cùng có ích đối với sức khỏe, tuy nhiên không phải ai cũng có thể sử dụng cao ngựa để chữa bệnh hay bồi bổ sức khỏe. Những người sau đây tuyệt đối không nên sử dụng cao ngựa:
– Trẻ dưới 6 tháng t.uổi: Trẻ dưới 6 tháng t.uổi cơ thể chưa hoàn thiện, chưa có đủ các chức năng đào thải và trao đổi chất tốt. Cao ngựa lại rất giàu chất dinh dưỡng, trẻ dưới 6 tháng t.uổi sử dụng sẽ dễ ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa, từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
– Người bị mắc bệnh suy thận: Với người bị suy thận, các chức năng thận đã bị suy yếu trầm trọng, do đó không thể làm tốt nhiệm vụ lọc và đào thải các chất thừa ra khỏi cơ thể. Cao ngựa rất giàu canxi và đạm, điều này có thể tăng gánh nặng lớn lên thận của người bệnh, khiến họ bệnh càng nặng hơn.
– Người mắc bệnh gout, giời leo: Với những người mắc bệnh gout hoặc giời leo, cơ thể sẽ bị dư thừa axit uric trong m.áu. Tuy nhiên cao ngựa lại rất giàu đạm, có thể khiến nồng độ axit uric tăng cao, do đó không phù hợp với những người đang mắc bệnh gout hoặc giời leo.
Người bị gout không được sử dụng cao ngựa
Cách phân biệt cao ngựa thật, giả
– Tác dụng của cao ngựa thật sẽ tốt hơn nhiều so với cao ngựa giả chỉ sau một thời gian sử dụng. Do đó trong quá trình sử dụng mà thấy cao không đem lại hiệu quả thì đó chính là hàng giả.
– Với cao ngựa pha tạp chất để làm giả thì độ đàn hồi và co giãn sẽ không có. Khi kéo giãn cao ngựa giả ra thì chỉ được một đoạn ngắn là sẽ bị đứt, còn cao ngựa thật thì kéo dài mãi cũng khó mà đứt được.
– Với cao ngựa nguyên chất từ xương của ngựa, khi đem ngâm rượu sẽ cho ra sản phẩm có màu trắng đục hơi ngả vàng giống như nước vo gạo. Còn với cao ngựa giả sẽ cho ra màu nâu sẫm do bị pha thêm tạp chất.
– Cao ngựa thật thì khi nhìn từ ngoài vào thì thấy độ trong suốt nhất định, nếu để ngăn đá làm lạnh thì dễ bị vỡ vụn thành từng mảnh khi đ.ập vỡ. Còn cao ngựa giả thì đục hơn, và cứng hơn, khó bị vỡ khi bị làm lạnh.
Đề phòng viêm phổi ở người cao t.uổi
Viêm phổi ở người cao t.uổi (NCT) có thể xảy ra bất cứ mùa nào nhưng mùa lạnh, giá, rét, hanh khô, bệnh thường xảy ra nhiều hơn.
Do sức đề kháng của người cao t.uổi đã suy giảm nên sự thể hiện của bệnh viêm phổi đôi khi không điển hình.
Mùa lạnh, ẩm ướt, mưa, khô hanh là điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật gây bệnh dễ phát triển, trong đó có các vi sinh vật gây bệnh ở đường hô hấp. Trong khi đó, ở đường hô hấp trên có rất nhiều loại vi khuẩn thường xuyên ký sinh ở đó (phế cầu, não mô cầu, H. influenzae, tụ cầu, liên cầu, vi nấm…), khi sức đề kháng của cơ thể suy giảm vì một lý do nào đó (mắc bệnh n.hiễm t.rùng nào đó, cảm lạnh, dinh dưỡng kém…), chúng sẽ phát triển và gây bệnh, đặc biệt đối với t.rẻ e.m bị còi xương, suy dinh dưỡng hoặc NCT, sức yếu, bị tai biến nằm lâu…
Thêm vào đó, đa số NCT thường có mắc thêm một số bệnh mãn tính (thoái hóa khớp, tăng huyết áp, đái tháo đường, viêm phế quản mạn tính, hen suyễn, giãn phế quản, viêm họng mũi mạn tính…), các loại bệnh này về mùa lạnh thường tái phát hoặc nặng thêm, càng làm cho sức khỏe NCT suy giảm dễ mắc viêm phổi. Mùa lạnh, rét, NCT nếu mặc không đủ ấm, ăn uống thiếu chất dinh dưỡng, tắm rửa bằng nước lạnh, phòng ngủ có gió lùa và thiếu chăn, đệm càng dễ mắc bệnh viêm phổi. Nếu NCT nghiện t.huốc l.á, thuốc lào hoặc sống ở vùng có nhiều khói bụi, vệ sinh môi trường kém vào mùa lạnh bệnh viêm phổi càng dễ xuất hiện.
NCT do sức đề kháng đã suy giảm, nhất là người mắc các bệnh mạn tính kèo dài, tai biến mạch m.áu não cho nên khi bị mắc bệnh n.hiễm t.rùng, trong đó có bệnh viêm phổi, có một số đặc điểm cần lưu ý. Viêm phổi NCT có một số đặc điểm khác với viêm phổi ở người trẻ t.uổi, t.rẻ e.m. Viêm phổi ở NCT ít khi có khởi phát đột ngột, rầm rộ, bệnh thường âm ỉ, không có biểu hiện rõ ràng, các triệu chứng không thật sự điển hình. Vì vậy, sốt thường không cao (khoảng 37,30 – 38,00C), đặc biệt có những trường hợp NCT viêm phổi nhưng không sốt (suy dinh dưỡng, suy kiệt, nằm lâu…). Đa số các trường hợp là sốt, có kèm theo rét run (khoảng 30%), đau tức ngực và ho. Người bệnh thấy lạnh, rét phải mặc thêm áo, đắp chăn, sợ gió lùa. Ho, lúc đầu ho khan, vài ngày sau ho có đờm màu xanh, vàng hoặc đục hoặc đôi khi có ít m.áu (do khi khạc đờm áp lực mạnh làm vỡ một số mao mạch ở họng gây chảy một ít m.áu). Tuy vậy, ho thường yếu, thỉnh thoảng mới ho, tiếng ho không mạnh và ho từng tiếng hoặc cơn ho ngắn. Kèm theo ho thường có cảm giác tức ngực hoặc đau ngực. Người bệnh thở gấp, nhanh kèm theo có tiếng khò khè và có thể khó thở. Khó thở có thể xảy ra ngay khi gắng sức, khi ho và có thể cả khi nghỉ ngơi.
Để chẩn đoán viêm phổi ngoài các dấu hiệu lâm sàng, t.iền sử của bệnh (có mắc các bệnh mạn tính gì hay không, nhất là các bệnh về đường hô hấp như: Viêm họng mạn tính, hen suyễn, giãn phế quản, tâm phế mạn…), cần chụp X-quang phổi, trong trường hợp cần thiết có thể chụp cắt lớp vi tính (CT) hoặc tốt hơn là chụp cộng hưởng từ (MRI). Ngoài ra, nên xét nghiệm công thức m.áu, tốc độ m.áu lắng, xét nghiệm đờm, nhầy họng để xác định vi khuẩn, vi nấm và thực hiện kỹ thuật kháng sinh đồ nhằm giúp bác sĩ điều trị tham khảo trong việc lựa chọn kháng sinh thích hợp để điều trị.
Do sức đề kháng của người cao t.uổi đã suy giảm nên sự thể hiện của bệnh viêm phổi đôi khi không điển hình. Vì vậy, khi thấy mệt mỏi, tức ngực, sốt nhẹ, ho cần đi khám bệnh càng sớm càng tốt để được xác định bệnh, trên cơ sở đó sẽ được điều trị kịp thời.
Về phòng bệnh, NCT cần tránh lạnh đột ngột cho nên hàng ngày việc tắm, rửa cần có nước ấm, tắm ở buồng kín gió, tắm xong cần lau khô người, đầu tóc, mặc quần áo ngay và không nên tắm lâu. Nếu NCT sức yếu không tự tắm được, hoặc tinh thần không minh mẫn nên có sự hỗ trợ của người nhà, người giúp việc. Hàng ngày NCT cần vệ sinh sạch sẽ họng miệng bằng hình thức đ.ánh răng, súc họng sau khi ăn, trước và sau khi ngủ dậy. NCT có hàm răng giả, cần vệ sinh hàng tuần hoặc vài ba ngày một lần. Vào mùa lạnh, mưa rét nên hạn chế đi ra đường, nếu công việc không thể trì hoãn, cần thiết mặc ấm, chân tay cần có tất, cổ quàng khăn ấm, đầu đội mũ ấm và đeo khẩu trang. Đồng thời nên có chế độ dinh dưỡng hợp lý để tăng sức đề kháng và không nên hút thuốc. Nên vận động cơ thể hàng ngày bằng các động tác tập thể dục buổi sáng và tập hít thở đều (hít sâu, thở ra từ từ).
Đức Trân
Theo daidoanket